Có đồ dùng, bát đũa riêng cho người bệnh; nhắc nhở cán bộ trong khoa và hướng dẫn người bệnh tự giác thực hiện quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện, bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh. Hàng ngày lau sàn nhà bằng khăn ẩm có sát khuẩn theo quy định; cọ rửa, tẩy uế buồng vệ sinh, thu gom chất thải theo quy chế quản lý chất thải y tế; hàng tuần tổng vệ sinh khoa. Nhân viên y tế khi tiếp xúc với bệnh nhân phải thực hiện nghiêm ngặt chế độ bảo hộ, phải đi ủng và đeo găng tay. Hướng dẫn cho người bệnh thực hiện phòng chống lây lan trong bệnh viện và cộng đồng. Xây dựng kế hoạch về chỉ đạo tuyến hàng năm trình lãnh đạo bệnh viện phê duyệt. Kiểm tra giám sát thường kỳ các hoạt động về bệnh Lao và Bệnh phổi của tuyến dưới, thông báo kịp thời các sai sót về chuyên môn, kỹ thuật. Tổ chức các lớp đào tạo về chuyên môn, kỹ thuật tại bệnh viện và tại cơ sở. Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và phối hợp với tuyến dưới làm công tác nghiên cứu khoa học. Xây dựng bản đồ dịch tễ về bệnh Lao và Bệnh phổi tại địa phương mình quản lý. Sơ kết và tổng kết theo định kỳ

Tìm hiểu về bệnh viêm phế quản bội nhiễm https://chuabenhphoi.com/viem-phe-quan-boi-nhiem.html


  • Điều trị ngoại khoa:
  • Phải có buồng bệnh riêng cho từng bệnh nhân trong giai đoạn cuối,
  • Điều trị dự phòng bằng 2 thuốc chưa bị kháng trong 12 tháng
  • Người dễ trở thành bệnh lao một khi đã bị nhiễm lao:
  • Phòng Tài chính- Kế toán




Lao phổi là thể bệnh gặp nhiều nhất trong bệnh học lao, chiếm khoảng 80% tổng số bệnh lao. Đây là nguồn lây chủ yếu làm cho bệnh lao tồn tại ở mọi quốc gia qua nhiều thế kỷ. Bệnh cảnh lâm sàng của lao phổi rất đa dạng và thường diễn biến mạn tính. Chủ yếu là vi khuẩn lao người (M. Nguồn gốc của vi khuẩn lao do bội nhiễm từ môitrường bên ngoài hoặc từ tổn thương cũ, vi khuẩn tái diễn trở lại. Những người có HIV/AIDS khi bị lao phổi, nguyên nhân gây bệnh còn có thể do các trực khuẩn kháng cồn kháng toan không điển hình (M. Lao phổi hay bắt đầu từ vùng đỉnh phổi và vùng d−ới đòn (phân thuỳ đỉnh và phân thuỳ sau của thuỳ trên phổi). Cơ chế được giải thích là do cấu trúc về giải phẫu hệ mạch máu ở đây, làm cho dòng máu chảy chậm so với vùng khác, vì vậy vi khuẩn dễ dừng lại gây bệnh. Lao phổi thường gặp ở người lớn; ở trẻ em lao phổi hay gặp ở trẻ 10 – 14 tuổi.
Tổn thương trên X quang thường thay đổi chậm hơn. Tổn thương có thể xoá hết hoặc để lại một số nốt vôi hoặc dải xơ. Ho ra máu:Là biến chứng thường gặp trong lâm sàng. Số lượng máu có thể nhiều hoặc ít, trường hợp ho ra máu nhiều người bệnh có thể tử vong. Đây là một cấp cứu phải xử trí kịp thời. Tràn khí màng phổio vỡ hang lao hoặc vỡ phế nang bị giãn (trong lao phổi có thể kèm giãn phế nang vì nhu mô phổi lành thở bù cho phần phổi bị tổn thương). Bệnh nhân đau ngực đột ngột kèm theo khó thở. Đây cũng là một cấp cứu, cần phải chẩn đoán và xử trí kịp thời. Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng, trong đó tăng tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính. Cần phải điều trị phối hợp thêm kháng sinh. Trong đó lao màng não là thể lao nặng nhất, bệnh nhân có thể tử vong.
Viêm phổi bã đậu: Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng gặp nhiều ở tuổi dậy thì. Người bệnh sốt cao (39 – 400C), giao động, có khó thở, tím tái, mạch nhanh. Xét nghiệm máu số lượng hồng cầu giảm, bạch cầu tăng, trong đó tăng tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính, tỷ lệ tế bào lympho lại giảm (80 – 90%), tốc độ máu lắng tăng cao. Đây là một thể lao nặng, cần phải điều trị tích cực, các triệu chứng lâm sàng giảm chậm (nhất là triệu chứng sốt), cần phải kéo dài thời gian điều trị tấn công cho thể bệnh này. U lao (Tuberculome): U lao là một thể lâm sàng đặc biệt của lao phổi,khi tổ chức bã đậu được các lớp xơ xen kẽ bao bọc. Người ta chia u lao ra làm 3 loại: loại nhỏ (đường kính d−ới 2cm), loại trung bình (2 – 4cm), loại lớn (hơn 4cm), cũng ít gặp có nhiều u lao ở phổi. Viêm lao xuất tiết:Đây là biểu hiện sớm khi vi khuẩn xâm nhập vào phổi. Phản ứng viêm thường không đặc hiệu. Đầu tiên là phản ứng của bạch cầu đa nhân trung tính, sau đó là các tế bào đơn nhân với nhiều đại thực bào. Các phế nang chứa nhiều dịch rỉ viêm, vách phế nang phù nề, các mao mạch bị giãn. Sau đó các tế bào đơn nhân biến đổi thành những tế bào có nhân to không đồng đều. Tổn thương đặc hiệu:Sau giai đoạn viêm xuất tiết là giai đoạn hình thành tổ chức hạt tạo nên một hình ảnh tổn thương đặc hiệu của bệnh lao đó là nang lao. Trong nang lao tế bào khổng lồ (Langhans) có thể ít, nhưng bao giờ cũng có tế bào bán liên. Các triệu chứng trên đây được nhiều tài liệu gọi là hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc lao.

View more random threads: