Cách chữa bệnh thoái hóa cột sống cổ theo dạng bảo tồn luôn được các bác sĩ chuyên khoa lựa chọn hàng đầu để giúp kiểm soát sớm tình trạng bệnh lý. Người bệnh cũng giảm bớt nỗi lo đối diện với sự đau đớn do phẫu thuật, thậm chí là tiềm ẩn nhiều rủi ro và biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe. Thoái hóa cột sống là hậu quả của quá trình hao mòn sụn khớp và xương dưới sụn theo thời gian. Bệnh thoái hóa đốt sống điều trị như thế nào phụ thuộc vào mức độ tổn thương của sụn và xương dưới sụn cũng như những ảnh hưởng của bệnh đối với cơ thể. Nghỉ ngơi sẽ giúp cải thiện co thắt cơ bắp, giảm căng thẳng lên các khớp, hạn chế cơn đau. Hành động đơn giản này cũng là một trong những cách điều trị bệnh thoái hóa cột sống cổ và không làm bệnh tăng nặng. Người bệnh thoái hóa cột sống cổ có thể giảm đau và cứng khớp bằng cách giữ ấm cho vùng cổ thông qua việc choàng khăn, tắm nước ấm. Nhiệt được biết đến với tác dụng giúp cải thiện lưu thông máu, giảm viêm và sưng ở các khớp. Trong một số trường hợp, chườm lạnh thông qua túi nước đá được bọc trong khăn cũng có thể cải thiện những cơn đau tức thời. Bệnh thoái hóa đốt sống cổ và cách điều trị có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào sự vận động của người bệnh.
Chứng đau thần kinh tọa có thể bắt gặp ở bất cứ lứa tuổi nào, đặc biệt bệnh khá phổ biến ở những người ở độ tuổi lao động thanh niên nam giới mắc nhiều hơn nữ giới. Vì ở độ tuổi này thanh niên chủ quan đến sức khỏe của mình. Họ nghĩ mình còn trẻ, lại có sức khỏe và là lao động chính trong gia đình nên cố gắng lao động để lo cho gia đình. VẬY ĐAU THẦN KINH TỌA LÀ GÌ ? Đây là câu hỏi mà nhiều người thắc mắc sau đây tôi sẽ giải thích cho chúng ta hiểu rõ hơn về bệnh lý này. Nếu rễ thần kinh L5 bị tổn thương thì người bệnh có hiện tượng đau dọc từ lưng lan ra mông xuống mặt ngoài đùi- mặt ngoài cẳng chân đến tận ngón chân út. Nếu rễ thần kinh S1 bị tổn thương thì người bệnh đau phía sau mông, thẳng xuống sau đùi, xuống phía sau bắp chân tới ngón cái. Dầu vẹm xạnh (Perna viridis oil): Có hoạt tính sinh học cao, có tác dụng chống ôxy hóa, tác dụng tốt trong phòng, chống các bệnh viêm mãn tính, thoái hóa khớp. Thiên niên kiện (Homalonema aromatica): Thảo dược có tác dụng trừ phong thấp, mạnh gân xương. Thiên niên kiện được dùng chữa thấp khớp, tay chân và các khớp xương nhức mỏi hoặc co quắp. Nhũ hương (Boswellia): Nhũ hương là dược liệu có tác dụng hoạt huyết hóa ứ, giảm phù, chỉ thống, kháng viêm chủ trị các chứng đau do phong tê thấp, các chứng viêm sưng. Các vitamin B (B1, B2) và Vitamin K giúp giảm đau và bảo vệ duy trì cho xương chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa và tăng đề kháng của cơ thể. Glycin: Một acid amin có tác dụng ức chế các dẫn truyền quá mức ở thần kinh tủy sống, giúp giảm đau, giảm mất năng lượng tế bào đốt sống và đĩa đệm. Các nguyên tố can xi, magie, glycin và các vitamin cần thiết sẽ giúp phục hồi, tăng cường độ chắc khỏe và làm chậm quá trình lão hóa, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. BẠN LO LẮNG VÌ BỊ ĐAU LƯNG DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG, THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM! Hãy dùng ngay CỐT THOÁI VƯƠNG chính hãng để cảm nhận hiệu quả ban đầu sau vài tuần điều trị với liều dùng 4 viên/ngày/2 lần. Bạn sẽ đi lại vận động được dễ dàng hơn và bắt đầu tận hưởng cuộc sống tươi đẹp của mình! Xem thêm thông tin chi tiết về sản phẩmTẠI ĐÂY.
Cụ đã từng không hề biết đến bệnh viện dù con cụ có người làm ở bệnh viện lớn của tỉnh. Thế nhưng, cụ Diễn cũng không tránh khỏi quy luật lão hóa tự nhiên của tuổi già. Khoảng 10 năm trở lại đây, cụ bắt đầu cảm thấy đau mỏi lưng. Mới đầu, những dấu hiệu rất mờ nhạt nên cụ chủ quan không để ý, cho đến 5-6 năm nay, mức độ đau mỏi tăng dần. Dù không đi khám, nhưng cụ Diễn biết bệnh của mình là do tuổi già, không thể tránh khỏi: thoái hóa cột sống. Cột sống như khỏe đến phi thường. Cụ Diễn cũng cho biết, vui vẻ, lạc quan chính là “bài thuốc” giúp cụ khỏe mạnh, minh mẫn tới giờ. Cốt Thoái Vương được chiết xuất từ thành phần chính là dầu vẹm xanh, có hoạt tính sinh học cao, chống oxy hóa, tăng sức đề kháng. Thể thứ nhất là đau lưng cấp tính. Đau xuất hiện sau một động tác mạnh, đột ngột và trái tư thế. Bệnh nhân có tư thế chống đau như lom khom, vẹo cột sống. Đau có thể khỏi dần sau 1 - 2 tuần. Thể thứ ba là đau thắt lưng kết hợp với đau thần kinh tọa một hay hai bên. Người bệnh đau cột sống thắt lưng, lan xuống mông, mặt sau ngoài đùi, khoeo, cẳng chân, có thể lan xuống tận gót chân hay các ngón chân. Nếu bị thoái hóa cột sống cổ thì đau chủ yếu ở vùng cổ gáy. Đau có thể lan lên phía sau đầu hay thậm chí đau phía hốc mắt (bệnh nhân có thể thấy nuốt khó, thường được hay chẩn đoán nhầm là loạn cảm họng). Khi có dấu hiệu chèn ép rễ thần kinh cánh tay thì thấy đau cột sống cổ lan xuống vai, tay. Nếu để lâu không được chú ý điều trị có thể để lại các biến chứng đáng tiếc như đau, yếu, tê bì, teo cơ tay, do tổn thương các rễ thần kinh cổ chi phối cánh tay.
Thoái hóa cột sống (THCS) là một bệnh rất phổ biến, gặp cả ở nam và nữ giới, nhưng đặc biệt hay gặp ở những người cao tuổi. Là tổn thương mạn tính dạng thoái hóa của các thân đốt sống và đĩa đệm nằm giữa các đốt sống cùng các dây chằng cột sống. Nếu để lâu không được chú ý điều trị có thể để lại các biến chứng đáng tiếc như đau, yếu, tê bì tứ chi, teo cơ, đi lại khó khăn hoặc liệt các chi không vận động được. Đoạn cột sống hay bị thoái hóa nhất là cột sống cổ và cột sống thắt lưng - là những vùng linh hoạt nhất của cột sống, nhưng hay phải chịu tải trọng và phải hoạt động nhiều nhất. Đĩa đệm nằm giữa hai thân đốt sống bị tổn thương đầu tiên. Ngoài ra, những người bị béo phì, đái tháo đường, suy giáp, cường cận giáp, gút cũng dễ mắc THCS sớm. Cần làm các xét nghiệm máu (bilan viêm, phosphatase kiềm..) để khẳng định là các thông số này bình thường. Trường hợp có các bất thường về lâm sàng (đau quá mức, gầy sút cân, sốt…) hoặc tốc độ lắng máu tăng cao cần phải tìm nguyên nhân khác (xem thêm bài đau cột sống thắtlưng). Ung thư di căn xương: đau mức độ nặng, kiểu viêm; kèm theo dấu hiệu toàn thân, Xquang có hủy xương hoặc kết đặc xương, cộng hưởng từ và xạ hình xương có vai trò quan trọng trong chẩnđoán. Nên phối hợp các biện pháp điều trị nội khoa, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng. Trường hợp có chèn ép rễ có thể chỉ định ngoạikhoa. Bậc 1 - paracetamol 500 mg/ngày uống 4 đến 6 lần, không quá 4g/ngày. Thuốc có thể gây hại chogan. Bậc 2 - Paracetamol kết hợp với codein hoặc kết hợp với tramadol: Ultracet liều 2-4 viên/24giờ, tuy nhiên uống thuốc này thường gây chóng mặt, buồn nôn. Bậc 3 - Opiat và dẫn xuất củaopiat. Chọn một trong các thuốc sau.