Viêm phế quản là tình trạng viêm của lớp niêm mạc các ống phế quản, ống mang không khí đến và đi từ phổi. Người ta phân biệt viêm phế quản thành 2 dạng cấp và mãn tính. Dưới đây là một số triệu chứng nhận biết căn bệnh này. Ở dạng cấp tính, người bệnh thường bị ho, ho có đờm, đờm có màu trong hoặc màu trắng, xám vàng hoặc xanh lục tùy theo từng người. Người bệnh cảm thấy khó thở, đặc biệt cảm giác khó thở còn tồi tệ hơn khi người bệnh phải gắng sức. Một số trường hợp bị thở khò khè, người cảm thấy mệt mỏi, sốt và ớn lạnh, tức ngực. Người bệnh viêm phế quản cấp tính có thể bị ho dai dẳng kéo dài trong vài tuần thậm chí nhiều tháng. Ho kéo dài là do các phế quản chưa lành lặn.
Điều trị viêm phế quản co thắt https://chuabenhphoi.com/viem-phe-quan-co-that.html
Tuy nhiên ho có thể là triệu chứng của bệnh lý khác như suyển hoặc viêm phổi. Viêm phế quản mạn tính là tình trạng ho khạc lâu ngày, ít nhất là 90 ngày trong một năm và đã kéo dài 2 năm liên tục. Ở giai đoạn đầu người bệnh thường bị ho và khạc đờm. Ho xảy ra nhiều đợt trong một năm, từng đợt, dễ xuất hiện khi trời lạnh hoặc thay đổi thời tiết, có thể ho khan nhưng thường có đờm màu trắng và có bọt. Khi ho lâu ngày, đờm đặc hơn và có màu vàng, có thể có mủ, khối lượng đờm hàng ngày ít nhất 5 – 10 ml càng về sau thì càng tăng nhiều hơn. Về lâu dài, nếu viêm phế quản mãn tính nếu không được điều trị đúng cách có thể dẫn tới giãn phế quản hoặc apxe hóa, khối lượng đờm có thể hàng chén. Các đợt ho đờm thường xảy ra lặp đi lặp lại, ban đầu 4-5 lần một năm, mỗi lần 10-15 ngày, về sau thường xuyên và kéo dài hơn.
  • Chẩn đoán phân biệt
  • Sau viêm long đường hô hấp trên trẻ khó thở kiểu tắc, khò khè như hen
  • Do phẫu thuật vào cơ quan bị lao, không đề phòng BK lan tràn đường máu
  • Trẻ viêm tiểu phế quản có thể mắc bệnh suyễn
  • Các rối loạn tiêu hóa: nôn trớ, tiêu chảy
  • Rửa tay sạch trước khi chăm sóc trẻ
  • . Ép trẻ ăn nhiều để nhanh khỏi ốm
  • Túi Fabricius sưng to, bổ đôi thấy dồn máu đỏ hồng

Theo thống kê về dịch tễ học, tỷ lệ mắc các bệnh dị ứng đường hô hấp chiếm từ 10 - 15% dân số thế giới. Riêng tại VN, viêm mũi dị ứng chiếm khoảng 32% trong các bệnh lý về tai mũi họng. Chính sự thay đổi khí hậu cũng là một trong những nguyên nhân làm gia tăng các bệnh lý đường hô hấp, đặc biệt là viêm mũi dị ứng, hen suyễn. Bệnh viêm mũi dị ứng được coi là phản ứng của cơ thể để chống lại sự xâm nhập của những chất lạ vào trong hệ hô hấp. Các biểu hiện thường thấy như nghẹt mũi, chảy nước mũi, có cảm giác như bị “cảm”, rối loạn giấc ngủ. Khi bệnh trở thành mãn tính thì việc điều trị sẽ trở nên khó khăn, vì vậy cần có những kiến thức cơ bản để phòng và điều trị bệnh kịp thời.